Với tất cả sự tự hào suốt nhiều năm làm việc trong phòng máy lạnh, trước màn hình máy tính, bên cạnh hằng hà sa số máy in, máy photocopy, scan,... bạn tự cho mình là 1 nhân viên thực sự Pro????? Mỗi lần nạp mực in Bình Dương ghé thăm 1 công ty nào đó, LOL, đế khắc phục sự cố máy tính, hoặc nạp mực in, mình thường bị ấn tượng bởi cách sử dụng các trợ thủ đắc lực trên của nhân viên công ty đó, chỉ cần nhìn cách bạn cho thêm giấy vào máy in, nạp mực in Bình Dương cũng đủ biết độ Pro của bạn thế nào :D Hãy đọc bài viết này để xem bạn đã làm những điều nhỏ nhặt ấy như thế nào.
Ngày đăng: 13-03-2014
18011 lượt xem
Trong bài viết này, nạp mực in Bình Dương sẽ điểm qua những thao tác cơ bản nhất trong việc sử dụng máy in văn phòng, có thể 1 số bạn sẽ nghĩ rằng bài viết khá là vô bổ, nhưng thiết nghĩ, những điều nhỏ nhất cũng có thể gây hại cho máy in của bạn => bạn sẽ mất $ đấy :p
I. Bạn thường làm những gì khi thêm giấy vào máy in:
Vâng: kéo khay giấy ra, đặt 1 sấp giấy mà tay mình có thể cầm được vào, đóng khay giấy lại, DONE./.
Nạp mực in Bình Dương nghĩ đó là câu trả lời của bạn LOL
Next, câu hỏi kế tiếp đê T_T
Tuy nhiên, hãy xem cách các hãng sản xuất máy in đề nghị bạn mà nạp mực in Bình Dương tìm thấy trong mấy quyển "hướng dẫn sử dụng" - 1 thứ cũng chẳng ma nào mở ra xem (thậm chí họ còn không biết máy in có hướng dẫn sử dụng nữa cơ LOL).
+ Đầu tiên là sốc giấy để đảm bảo các trang giấy không dính chặt lại với nhau, cũng đế cho bụi bẩn rơi ra ngoài. Tiếp đến cần điều chỉnh lại các cạnh giấy cho bằng nhau trước khi đặt vào khay.
+ Nơi đặt giấy luôn luôn có chốt giới hạn số trang giấy có thể đặt trong khay, điều này đảm bảo số lượng giấy tối đa có thể đặt vào khay giấy. Nạp mực in Bình Dương khuyên bạn chỉ nên đặt vào 2/3 số lượng trang giấy mà máy in cho phép.
+ Luôn luôn đẩy chốt chặn giấy vừa khít với cạnh giấy như hình dưới, điều này đảm bảo cho việc load giấy tốt nhất cũng như nếu bất ngờ có bão đến, giấy vẫn có thể nằm yên vị trí khi gió thổi mạnh.
+ Việc điều chỉnh 2 chốt 2 bên cũng là 1 điều khá quan trọng, nếu không, trong quá trình load giấy, trang in sẽ bị lệch về bên trái hay phải, chữ bị nghiêng, không nằm thẳng từ trên xuống.
+ Điều chỉnh vị trí các chốt giữ đảm bảo giấy nằm yên, thẳng, phẳng. Không được để giấy như hình dưới. Chốt
+ Nếu bạn vẫn chưa chắc chắn chiều của bản in khi in dọc hay ngang thì đây là kết quả: trang giấy sẽ đi từ cạnh giấy đặt bên trong xuống cạnh giấy đặt bên ngoài, nếu bạn in ngang thì sẽ đổ dồn từ trái sang phải, từ cạnh ngoài vào trong.
Nạp mực in Bình Dương - Chiều của chữ khi muốn in dọc, in ngang
Kết:
Dù là giấy từ trong hộp, bạn cũng nên sử dụng thao tác như hình trên để các trang giấy không bị dính lại với nhau, gây khó khăn khi máy in lấy giấy, cũng như các bụi giấy ở các cạnh sẽ rơi ra ngoài, bụi giấy là nguyên nhân lớn làm giảm tuổi thọ của cartridge (hộp mực), khi in, bụi giấy bám vào Drum và dồn lại thành từng mảng che kín khe mực thải, gây ra những đường lem dọc thường gặp ở cartridge 35A.
Đặt giấy vào khay giấy cũng phải đúng cách, điều chỉnh lại các chốt để giấy nằm cố định trên khay giấy, không được để giấy quá nhiều, mỗi dòng máy in, nơi khay giấy luôn có 1 vị trí chắn dùng để giới hạn số lượng giấy đặt vào khay giấy ở mức tối đa, theo nạp mực in Bình Dương thì bạn chỉ nên thêm giấy tầm 2/3 con số này, điều này đảm bảo việc load giấy an toàn hơn.
Nếu công ty bạn có thói quen dùng lại giấy đã in 1 mặt thì hãy xem xét đến các vấn đề nạp mực in Bình Dương kể ra sau đây:
+ Đảm bảo giấy vẫn còn phẳng, không nhăn nheo, không bị ẩm ướt => nếu không có thể dẫn đến kẹt giấy, không load được giấy.
+ Trang giấy sạch sẽ, không bám bụi hay dính hóa chất, băng keo,... điều này tương đối quan trọng, nó sẽ làm cho tuổi thọ của cartridge giảm đi khá nhiều, thậm chí gây hại đến các linh kiện của cartridge (Drum, gạt lớn,.. chẳng hạn) hoặc bám vào lô sấy của máy in dẫn đến tình trạng hư hỏng lô sấy, nhẹ thì bị kẹt giấy.
+ Kiểm tra thật kĩ các đinh bấm, đinh gim, không được để những thứ này dính vào tờ giấy => đi vào máy in. Các công ty thường dùng đinh bấm tài liệu lại để gọn gàng, khi muốn sử dụng lại 1 trang giấy nào đó, bạn cần điểm bảo các đinh bấm đã được lấy ra hết. Đây là kẻ thù của máy in. Các vật bé nhỏ này thường dẫn đến kết quả hư Drum của cartridge, gây lủng bao lụa, rách bao lụa trong cụm sấy, gây lủng lô ép, và những vấn đề này thường được khắc phcụ với giá thành từ 200k-500k một lần sửa chữa :D
Đinh bấm - nên kiểm tra thật kĩ trên trang giấy còn đinh bấm hay không
Nói chung những thứ này nên đễ tránh xa máy in
+ Và nên nhớ rằng, dù cẩn thận cỡ nào đi nữa, bộ phận load giấy sẽ va chạm trực tiếp với bề mặt có chữ của trang giấy đã in 1 mặt => lâu ngày bộ phận load giấy sẽ nhanh hao mòn hơn, dễ đóng cặn bẩn hơn => không còn load giấy tốt nữa. Có thể bạn sẽ thấy máy in của bạn load đến 2-3 lần thì trang giấy mới được đưa vào để in.
II. Dùng giấy đúng chuẩn:
HIện nay thị trường có rất nhiều chủng loại giấy, phổ biến là: Excel, Paper One, Paper A,... Thế công ty bạn đang dùng loại nào????
Trả lời: loại nào RẺ, đáp ứng được nhu cầu là OK, tất nhiên :3
Nhưng bạn nên biết 1 điều: một vài lỗi của máy in như thường xuyên kẹt giấy, load giấy nhiều tờ, không load giấy được, giấy in ra bị quăn có thể là kết quả của việc sử dụng giấy không đúng chuẩn.
Thế giấy đúng chuẩn là như thế nào??? Hãy nghĩ đến các yếu tố sau:
+ Độ trắng của giấy, cái này có lẽ phàm là người Việt, chả ai để ý T_T
+ Độ dày (định lượng cao giấy sẽ dày hơn) của trang giấy đúng quy định (giấy mỏng quá thường gấy kẹt giấy, và nếu không may, nó dễ dàng bị cuốn vào máy in hơn giấy dày, thậm chí quấn vào lô sấy, và bạn không thể lấy giấy bị kẹt ra được => alo cho nhân viên mực in đến => lại tốn money nữa rùi).
+ Độ trơn láng của bề mặt giấy: ảnh hưởng đến việc load giấy dễ dàng hơn, mực đậm hơn và sau khi đi qua lô sấy để sấy khô, mực bám chắc chắn vào giấy hơn. Nếu bề mặt không trơn láng cũng có nghĩa là bụi giấy sẽ phát sinh ra nhiều hơn trong lúc in.
Nạp mực in Bình DƯơng - Bề mặt của trang giấy phóng to cũng giống như vậy nek
+ Nếu bạn không tưởng tượng được bụi giấy là gì thì hãy nhìn hình trên để hình dung bề mặt của trang giấy thực tế cũng như bề mặt của tấm thảm lót chân vậy, sần sùi và có nhiều lông, khi đi qua máy in, những sợi lông (bụi giấy) bị đứt ra và quấn vào các linh kiện cartridge, linh kiện máy in làm giảm tuổi thọ của chúng.
Ở 1 vài dòng máy in như Panasonic, giấy mỏng có thể dẫn đến hiện tượng kẹt giấy trong máy in rất thường xuyên, và cả vấn đề trang giấy in ra bị nhăn nhăn kiểu lượn sóng, do khi giấy đi qua lô sấy, gặp nhiệt độ quá nóng, giấy sẽ bị nhăn theo hình dạng của lô sấy là hình tròn như hình dưới.
Nạp mực in Bình Dương - Giấy bị xoăn do quá mỏng
III. Các lưu ý về vị trí đặt máy in:
Chuẩn mà nạp mực in Bình Dương kể đến là đây.
Chuẩn đặt máy in trong văn phòng
Đặt nơi thoáng mát, khô ráo, cách xa chai lọ đựng nước, cafe, bia rượu... :D
Với các vật dụng văn phòng như đinh bấm, kẹp bấm,.. nên đặt cách xa máy in, một bên là máy in, một bên là chúng.
Bảo quản máy in: thường thì bên trong máy in lúc nào cũng có rơi vãi 1 ít mực, chúng từ hộp mực mà ra. Khi nhân viên nạp mực in, hãy yêu cầu họ về sinh hộp mực sạch để tránh tình trạng mực rơi vào máy in, nhìn hình dưới.
Hãy dùng khăn lông, hoặc giấy vệ sinh, lau sạch sẽ vị trí này, với quả đào nằm ở giữa trong hình, bạn cần 1 khăn lông thấm ướt, hãy lau thật sạch sẽ linh kiện này, vì đây là linh kiện load mực, nếu bị bẩn, máy in của bạn sẽ không load được giấy.
Written by MrCi of Vistaco.
Gửi bình luận của bạn